[giaban]230,000 [/giaban] [giacu]275,0000 [/giacu] [hot] Sale[/hot][hinh]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhBkJ4dOOS6sfjbtYYKTuZpzvm5qk_mfIDNgy5GzMazY5gtPFK5cKhTLSYVilVydl5E5hFmnbQe97NTuCEYIrMKaKSL-_a5CUE-VBe951tsmlBTBdjZ95e31sPW5yBCSc6hGMQcysn28TCzeTrfGm3er1tbpWMU6imvEl8NiCIMx9-RwbJeXcVbDgWJy4LU/s16000/cay-dau-tam-5.jpg[/hinh]

[chitiet]

1. Mô tả về cây dâu tằm

     - Dân gian còn gọi với một số tên khác như tầm tang, mạy môn hay dâu cang...
     - Với tên gọi khoa học là Morus alba L, thuộc về họ nhà dâu tằm Moraceae
     - Cây dâu tằm là một loại cây thân gỗ có chiều cao lên đến 15m, bộ phận thân và cành thường có nhựa tuy nhiên không có gai còn trên thân cành cây sẽ có nhiều lớp mầm khác nhau.
     - Còn lá cây với hình thủy dây, phức tạp và có rất nhiều thủy tròn. Lá cây còn có các răng cưa ở phần mép lá, có màu xanh đậm.
     - Loại cây này được trồng khắp cả nước tuy nhiên nhiều nhất vẫn ở bãi sông Đáy, sông Hồng hay con Sông Thái Bình và tỉnh Lâm Đồng.

2. Bộ phận dùng và cách chế biến cây dâu tằm

2.1 Bộ phận dùng của cây dâu tằm

     - Đa số các bộ phận trên cây dâu tằm đều có thể sử dụng làm thuốc nhưng có 5 bộ phận cũng xem như 5 vị thuốc quý hiếm đối với sức khỏe con người.
     - Đó là tổ bọ ngựa trên cây dâu, cây mọc kí sinh trên cây dâu, vỏ thân rễ, quả dâu và lá dâu

2.2 Cách chế biến cây dâu tằm

     - Khi đã thu hái các bộ phận trên cây dâu tằm về mọi người đem phơi hoặc sao khô để làm thuốc đều được hết.
     - Khi đã chế biến xong bạn đóng gói cẩn thận để bảo quản dùng dần trong năm sẽ rất tốt.

 

3. Thành phần dược tính và tính vị của cây dâu tằm

3.1 Thành phần dược tính của cây dâu tằm

     - Qua các nghiên cứu đều chỉ ra được rằng cây dâu tằm có chứa các loại hợp chất như Resveratrol rất tốt đối với sức khỏe.
     - Ngoài ra, còn chứa một lượng Vitamin C, các vi lượng để bổ sung các dưỡng chất đối với sức khỏe người dùng.

3.2 Tính vị của cây dâu tằm

     - Đa số những người sử dụng trước đây đều cho rằng khi uống cây dâu tằm sẽ có vị đắng pha chút gì đó ngọt ở trong khoang miệng.
     - Còn chứa thêm tính hàn cho nên có thể dễ dàng đi vào kinh can, phế, thận một cách tốt nhất mà không sợ gây ra ảnh hưởng gì.

4. Công dụng của cây dâu tằm đối với sức khỏe

     - Lá dâu tằm hay còn gọi là tang diệp giúp điều trị cao huyết áp, sốt, cảm mạo, tiêu đờm và làm sáng mắt đối với người dùng.
     - Quả dâu tằm hay còn gọi là tang thầm giúp điều trị được tóc bạc sớm, mất ngủ, bổ thận, tăng cường tiêu hóa và giúp sáng mắt.
     - Vỏ thân rễ dâu tằm hay còn gọi là tang bạch với tác dụng điều trị phù thũng, lợi tiểu và điều trị tình trạng ho có đờm hiệu quả.
     - Tác dụng của cây dâu tằm còn nằm ở tang ký sinh giúp bổ thận, điều trị thoát vị địa đệm, đau nhức xương khớp và bổ gan thận.
     - Tổ bọ ngựa ở trên cây dâu còn gọi tang tiêu diêu giúp điều trị được chứng liệt dương, di tinh, tiểu tiện nhiều lần do thận yếu hoặc bạch đới.

5. Cách sử dụng cây dâu tằm đúng cách

5.1 Điều trị bệnh ho lâu năm

     - Lấy 10gr vỏ rễ cây tranh khô, 10gr vỏ cây dâu tằm rửa sạch cho vào ấm đất.
     - Sắc cùng với 700ml nước đến khi cạn thì bạn chắt ra uống, dùng liên tục trong 4 - 5 ngày.

5.2 Điều trị ho ra máu

     - Lấy 1kg vỏ rễ cây dâu ngâm cùng với nước vo gạo trong 2 ngày rồi phơi khô, sao vàng
     - Ngày bạn dùng 10gr đem sắc cùng với nước để uống nên kiên trì sử dụng cây dâu tằm.

5.3 Điều trị tóc bạc sớm, rụng tóc

     - Lấy 15 - 20gr quả dâu đem đi ép lấy phần nước, nên chọn những quả đã chín đen.
     - Sau đó dùng lấy phần nước đó để gội đầu sẽ nhanh chóng đen lại tóc

5.4 Điều trị yếu sinh lý

     - Lấy tổ bọ ngựa trên cây dâu đem sao vàng rồi tán nhỏ ra để uống hàng ngày.
     - Mỗi lần nên uống khoảng 5 - 10gr với nước ấm và ngày uống 2 lần là tốt nhất.

5.5 Điều trị thoái hóa cột sống và tình trạng thoát vị địa đệm

     - Lấy 20gr tầm gửi trên cây dâu tằm, 30gr cây chìa vôi, 20gr cây cỏ xước, 20gr dền gai, 20gr cây cỏ ngươi, 20gr lá lốt.
     - Đem rửa sạch sắc cùng với 500ml sau đó chia làm 3 lần uống sau bữa ăn 30 phút.

6. Đối tượng sử dụng cây dâu tằm thích hợp

     - Người bị sốt, cảm mạo, cao huyết áp hay bị ho nên dùng lá dâu
     - Người tóc bạc hoặc những người thường ốm yếu nên dùng quả dâu
     - Người bí tiểu, phù thận, ho ra máu hay ho có đờm nên dùng vỏ rễ cây dâu
     - Người thoái hóa cột sống, mắc các bệnh về thận, thoát vị địa đệm nên dùng tang ký sinh
     - Đối tượng sử dụng cây dâu tằm còn là người liệt dương, yếu sinh lý nên dùng tổ bọ ngựa trên cây dâu tằm.

7. Lưu ý khi sử dụng cây dâu tằm

     - Người không nên dùng tam thầm là người đang bị tiêu chảy chưa rõ nguyên nhân hay đi đại tiểu dạng lỏng.
     - Người không nên dùng tang bạch bì là người bị ho có đờm, ho do cảm lạnh hoặc có cơ thể đang suy yếu.
     - Người không sử dụng tang phiêu tiêu là người vị viêm tiết niệu, mộng tinh, bàng quang hoặc các bệnh liên quan đến thận.
     - Phụ nữ trong giai đoạn cho con bú không nên dùng các vị thuốc từ cây dâu tằm vì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

8. Khách hàng nói gì sau khi sử dụng cây dâu tằm

8.1 Bác Hòa 65 tuổi ở Đồng Nai cho biết:

     - Mấy năm lại đây lưng tôi thường xuyên bị đau nhức, tôi có đến bệnh viện khám thì phát hiện mình mắc phải thoát vị đĩa đệm giai đoạn 2 rồi. Tôi cũng có tiến hành điều trị theo các phương pháp Tây Y và đi châm cứu Đông Y nhưng không khỏi.
     - Có thời gian căn bệnh trở nên nặng cảm giác đau buốt cả người khiến tôi không làm được gì. Tình cờ người bạn chỉ cho mua tầm gửi dâu để về sắc uống cùng một số vị thuốc. Thời gian đầu uống đau nhức vẫn xảy ra nhưng dần dần cũng giảm bớt.
     - Tính đến nay tôi đã dùng được hơn 6 tháng, đi khám lại thì bác sĩ thông báo tình trạng thoát vị đĩa đệm đã giảm rất nhiều. Tôi cũng không xuất hiện các cơn đau nữa và ăn ngủ cũng ngon hơn trước nhiều nên rất cảm ơn cơ sở.

8.2 Chị Thúy 38 tuổi ở Bến Tre cho biết:

     - Từ nhỏ tôi đã mắc tình trạng bị ho đặc biệt trong những ngày trở lạnh thì cơn ho càng dữ dội. Cho dù bố mẹ đã tìm khắp các cách chữa cũng không hiệu quả được tình trạng này đã theo tôi gần 20 năm nay rồi.
     - Cứ đến ngày se lạnh cuộc sống của tôi lại bắt đầu làm quen với từng cơn ho dài. Giai đoạn đó tình cờ được một bà bán rau ngoài chợ chỉ cho mua vỏ rễ dâu tằm khô để sắc cùng với võ rễ cây cỏ tranh khô uống.
     - Khi bắt đầu uống thật sự nó khó uống một cách kinh khủng nhưng dần cũng quen, tôi uống cũng được 3 tháng rồi. Dạo gần đây tôi cơn ho không nhiều như trước và đang dần giảm bớt chính về thế tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm cho nhiều người.

9. Địa chỉ mua bán cây dâu tằm uy tín và chất lượng

     - Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều địa chỉ bán cây dâu tằm. Tuy nhiên nên tìm hiểu và lựa chọn các điểm mua uy tín, chất lượng để tránh mua phải thuốc giả, gây nguy hại tới sức khỏe.
     - Thuốc Nam Tây Nguyên là nơi chuyên cung cấp cây thuốc nam lâu đời, sản phẩm có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, sản xuất và chế biến theo các phương pháp truyền thống. Các sản phẩm cây thuốc của chúng tôi cam kết không pha lẫn tạp chất cho nên quý khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm.
      - Thuốc Nam Tây Nguyên còn có dịch vụ giao hàng tận nơi và thanh toán khi nhận hàng rất tiện lợi. Nếu quý khách có nhu cầu mua cây dâu tằm về sử dụng thì có thể liên hệ qua hotline 0988 953 325 (7:30 - 22:00) để được tư vấn miễn phí.. [/chitiet]

Sản phẩm liên quan