[giaban]70,000 [/giaban] [giacu]90,0000 [/giacu] [hot] Sale[/hot][hinh]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh8HBh9WdXeuEg1ubP34w1nQ0cQgobHyNOMn4pH6rptTqOuAV_hUmT-YKCW5o3F-C5l08QkuULp7MJCYMiJN2HzWq7qvFNFUNLWGBrN8DHiExcl1KFv027IeMJ8uivOt39twL9K3hK81jMz2DEwtR-KX5Abw9d5J7gZjDhTf6S9ZgtTGB-BRdOJR-j85yXq/s16000/cay-la-lot-5.jpg [/hinh]

[chitiet]

1. Đặc điểm của cây lá lốt

     - Cây lá lốt còn được dân gian gọi là cây tất bát.
     - Tên khoa học là Piper lotlot C, họ nhà Hồ tiêu (Piperaceae).
     - Thuộc dạng cây thân thảo và mọc thẳng khi còn non, đến khi lớn lên thì trườn bò trên mặt đất. Thân phủ lớp lông mềm, có cành phồng lên ở các mấu.
     - Lá đơn nguyên, có hình tim, mọc so le với mặt lá sáng bóng và mùi thơm đặc trưng.
     - Hoa mọc ở nách lá thành từng cụm, quả mọng chỉ chứa một hạt.
     - Cây lá lốt mọc ở đâu: thường mọc ở những nơi ẩm ướt, mương nước hoặc bờ ao và tập trung nhiều nhất tại tỉnh Cao Bằng, Ninh Bình, Hà Nội, Quảng Ninh,...

2. Cách thu hái và chế biến cây lá lốt

2.1 Cách thu hái

     - Cây lá lốt sau khi trồng 1 tháng thì có thể thu hoạch và đặc biệt là thu hái quanh năm, trong đó toàn bộ rễ, lá, thân cây đều có thể dùng làm thuốc.
     - Tùy theo từng mục đích sử dụng mà hái lá cây lá lốt hoặc cắt nguyên đoạn thân, nhớ chừa lại tầm 10 - 15cm để cây tái sinh. 

2.2 Cách chế biến

     - Sau khi thu hái cây lá lốt về thì đem rửa sạch hết đất cát, bụi bẩn rồi thái nhỏ và phơi hoặc sấy ở 40 - 50 độ C đến khi khô.
     - Cuối cùng, bảo quản trong túi nilon ở những nơi thoáng mát, khô ráo và tránh ẩm mốc để sử dụng dần làm thuốc.

 

 3. Thành phần hóa học và tính vị của cây lá lốt

3.1 Thành phần hóa học

     - Theo kết quả nghiên cứu khoa học, trong phần thân và lá cây lá lốt có chứa nhiều hoạt chất alcaloid, beta-carophylen, tinh dầu, flavonoid.
     - Ngoài ra, trong rễ cây lá lốt có chứa tinh dầu với thành phần chính đó là benzylacetat.
     - Đặc biệt, cây lá lốt còn chứa thành phần dinh dưỡng đa dạng gồm 86,5g nước, 5,4g glucid, 4,3g protein, 2,5g xơ, 1,3g tro, 980mg phospho, 260mg canxi, 8,1mg caroten và 34mg vitamin C.

3.2 Tính vị

     - Về tính vị, thì những người sau khi sử dụng lá lốt đều cho rằng cây thuốc này có vị cay với tính ấm, tính hàn và mùi thơm đặc trưng.

4. Những tác dụng của cây lá lốt

     - Tác dụng của cây lá lốt giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả thoát vị đĩa đệm, phong tê thấp, thấp khớp và đau nhức xương khớp vào mùa lạnh.
     - Giúp lưu thông tuần hoàn máu tốt hơn, đồng thời nuôi dưỡng các khớp đang bị thiếu dưỡng chất, từ đó giúp giảm đau sưng, nóng đỏ các khớp.
     - Với thành phần hóa học đa dạng, cây lá lốt còn giúp giảm kích thích dây thần kinh ngoại cảm, dẫn đến giảm kích thích tuyến mồ hôi và chữa bệnh ra nhiều mồ hôi ở chân tay rất tốt.
     - Cây lá lốt chữa bệnh gì còn thể hiện qua việc chữa các triệu chứng đầy bụng, đi ngoài phân lỏng, kiết lỵ, nôn mửa,...
     - Điều trị chứng phù thũng do suy thận, giúp giải cảm, chữa viêm xoang và thương hàn.
     - Chữa viêm tinh hoàn ở nam giới, ngăn ngừa viêm âm đạo và khí huyết hư ở nữ giới.
     - Đặc biệt, cây lá lốt còn có tính ôn trung, thông khí, tán hàn nên giúp lưu thông khí huyết, giảm đau và chữa bệnh đau bụng do nhiễm lạnh hoặc ăn uống đồ lạnh.

5. Hướng dẫn cách dùng cây lá lốt hiệu quả

     + Hiện nay, cách dùng cây lá lốt hiệu quả nhất và đảm bảo an toàn cho sức khỏe là phải phù hợp với từng trường hợp bệnh.

5.1 Hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm

     - Dùng 20g cây lá lốt, 20g dền gai, 20g tầm gửi, 30g dây chìa vôi, 20g cỏ xước và 20g cỏ ngươi.
     - Các vị thuốc rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô và sắc với 1,5 lít nước dùng uống nhiều lần trong ngày.

5.2 Chữa sưng đau đầu gối

     - Dùng 20g cây lá lốt và 20g ngải cứu giã thật nhuyễn rồi chưng nóng với giấm, sau đó đắp lên vùng đầu gối bị sưng đau trong vòng 10 ngày.
     - Hoặc dùng 30g lá lốt và 30g rễ các cây bưởi bung, cỏ xước, vòi voi cho vào ấm sắc với 600ml nước. Sắc cạn còn lại 200ml và chia làm 3 lần uống trong ngày.

5.3 Điều trị đau nhức xương khớp

     - Dùng khoảng 5 - 10g cây lá lốt khô cho vào ấm cùng 2 bát nước, sắc cạn còn khoảng 1/2 bát.
     - Chắt ra bát, để nguội bớt và uống mỗi ngày sau bữa ăn tối.

5.4 Chữa viêm nhiễm âm đạo ở phụ nữ

     - Dùng 50g cây lá lốt, 40g nghệ cùng 20g phèn chua rồi cho vào nồi và đổ nước ngập khoảng 2 đốt ngón tay.
     - Bắc lên bếp đun sôi và chắt lấy 1 bát nước, để nguội dùng rửa vùng âm đạo.

5.5 Điều trị chứng ra nhiều mồ hôi ở tay chân

     - Dùng 30g cây lá lốt tươi, rửa sạch và sao vàng rồi sắc với 3 bát nước. Sắc cạn còn lại 1 bát nước và dùng uống 2 lần/ngày.
     - Hoặc có thể dùng 30g lá lốt rửa sạch, đun với chút nước và muối rồi chắt nước ra chậu dùng ngâm chân tay trước khi đi ngủ.

6. Đối tượng sử dụng cây lá lốt

     - Người bị thoát vị đĩa đệm, đầu gối sưng đau, đau nhức xương khớp,...
     - Người bị các triệu chứng đầy bụng khó tiêu, đau bụng, đại tiện lỏng, ăn uống kém,...
     - Người mắc bệnh ra nhiều mồ hôi ở tay chân.
     - Người bị suy nhược cơ thể.
     - Phụ nữ bị bệnh viêm nhiễm phụ khoa mức độ nhẹ.

7. Lưu ý khi sử dụng cây lá lốt

     - Cần phải kiên trì uống nước cây lá lốt đều đặn mỗi ngày và đúng liều lượng chỉ định của thầy thuốc thì mới có thể đạt hiệu quả cao.
     - Tuy nhiên, cũng không lạm dụng dùng quá nhiều để tránh xảy ra tác dụng phụ không mong muốn. Đối với người bình thường thì chỉ nên dùng khoảng 50 - 100g cây lá lốt/ngày.
     - Không dùng cho phụ nữ đang cho con bú vì có thể gây ra hiện tượng mất sữa hoặc tắc tia sữa.
     - Không dùng cho các đối tượng đang bị táo bón, đau dạ dày hoặc nhiệt miệng sẽ khiến cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
     - Công dụng của cây lá lốt chỉ tốt cho phụ nữ mới vị viêm nhiễm phụ khoa ở mức độ thông thường, còn trường hợp bệnh nguy hiểm hơn thì việc sử dụng cây thuốc này sẽ không có hiệu quả.
     - Do đó, khi thấy tình trạng bệnh không thuyên giảm hoặc có dấu hiệu nặng hơn thì tốt nhất là gặp bác sĩ để có giải pháp điều trị kịp thời.

8. Khách hàng nói gì sau khi sử dụng cây lá lốt

     - Bác Minh 50 tuổi sống tại TP.HCM cho biết: ""Tôi bị bệnh thoát vị đĩa đệm đã gần được 1 năm nên thường xuyên gặp phải các cơn đau nhức xương khớp, gây nhiều khó khăn khi di chuyển hoặc vận động. Tôi đã đi khám bác sĩ nhiều lần, có uống cả thuốc tây lẫn thuốc nam nhưng đều không khỏi. May mắn tôi được người hàng xóm bày cho dùng cây lá lốt chữa bệnh xương khớp rất tốt nên đã mua một ít về sắc nước uống hàng ngày. Chỉ sau một thời gian kiên trì sử dụng, các cơn đau nhức đã giảm hẳn mà cơ thể tôi cũng khỏe mạnh hơn.""
     - Chị Thanh 30 tuổi sống tại Bình Dương cho biết: ""Tôi là nhân viên văn phòng nên suốt ngày phải ngồi làm việc trên máy tính, vì vậy thường bị đau lưng và một số vùng xương khớp khác khiến công việc trở nên khó khăn hơn. Tôi có thử đi bệnh viện điều trị và uống thuốc nhưng tình trạng bệnh vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm. Sau đó, được người đồng nghiệp chỉ cho dùng cây lá lốt trị đau lưng hiệu quả nên tôi mua về dùng thử vừa sắc nước uống, vừa giã nát với ngải cứu và chưng nóng với giấm đắp hàng ngày. Hiện giờ, tình trạng đau lưng của tôi đã được cải thiện rất nhiều.""

9. Địa chỉ mua bán cây lá lốt uy tín và chất lượng

     - Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều địa chỉ bán cây lá lốt. Tuy nhiên nên tìm hiểu và lựa chọn các điểm mua uy tín, chất lượng để tránh mua phải thuốc giả, gây nguy hại tới sức khỏe.
     - Thuốc Nam Tây Nguyên là nơi chuyên cung cấp cây thuốc nam lâu đời, sản phẩm có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, sản xuất và chế biến theo các phương pháp truyền thống. Các sản phẩm cây thuốc của chúng tôi cam kết không pha lẫn tạp chất cho nên quý khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm.
      - Thuốc Nam Tây Nguyên còn có dịch vụ giao hàng tận nơi và thanh toán khi nhận hàng rất tiện lợi. Nếu quý khách có nhu cầu mua cây lá lốt về sử dụng thì có thể liên hệ qua hotline 0988 953 325 (7:30 - 22:00) để được tư vấn miễn phí.. [/chitiet]

Sản phẩm liên quan