[giaban]90,000 [/giaban] [giacu]125,0000 [/giacu] [hot] Sale[/hot][hinh]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEihCDoOOXJ0dtYLxAw5SohsH8Xj0y-E3psh2O5LphV2qIXGhxwNY29qaLWzA1ECHBpxI_damBogcZcB8UBsCe_Q-es3bM9I5vc1x1epzetYCyvLYUnv51_Gqo7BocvCkR9CYDS82PhDQpOz9ZxqzO2urrL_Fz7FdUOy0JLG9rQ-ZSKIwIn2e1XOVZVC9i-j/s16000/cay-mia-do-5.jpg[/hinh]

[chitiet]

1. Đặc điểm của cây mía dò

     - Cây mía dò còn được dân gian gọi là Cây cát lồi, đọt đắng, cù chóc, tậu chó hoặc đọt hoàng.
     - Tên khoa học là Costus specious Smith, họ Gừng (Zingiberaceae).
     - Thuộc loại cây thân mềm với chiều cao từ 50 60cm và rễ phát triển thành củ. Lá xòe rộng, phía trên nhọn, phía dưới tròn và dài khoảng 15 20cm.
     - Hoa màu đỏ, hình nang trứng, mọc thành từng cụm trên đầu cành, không có cuống, có lông dài và nhọn. Quả nang dài và Bên trong chứa nhiều hạt nhẵn có màu đen bóng.
     - Cây mía dò mọc ở đâu: thường mọc ở khắp cả nước từ Đồng bằng tới miền núi hoặc miền biển và chủ yếu ở khu vực Tây Bắc.

 

2. Cách thu hái và chế biến cây mía dò

2.1 Cách thu hái

     - Cây mía dò rất dễ trồng Nên thường được thu hái quanh năm và nằm trong danh sách những Cây thuốc Nên trồng trong trạm y tế hoặc Vườn nhà.
     - Bộ phận được sử dụng để làm thuốc là thân, rễ Cây và cả búp lẫn cành non. Thông thường, người dân sẽ chặt cành non, thân và đào rễ về làm thuốc hoặc thức ăn.

2.2 Cách chế biến

     - Sau khi thu hái Cây mía dò về thì rửa sạch bụi bẩn và đất cát rồi đem phơi hoặc sấy khô. Đặc biệt, rễ cần phải tỉa bớt rễ, thái nhỏ và đồ chín mới được phơi khô.
     - Cho Cây mía dò khô vào túi nilon, buộc kín và đem bảo quản ở những nơi thoáng mát để sử dụng dần làm thuốc.

3. Thành phần hóa học và tính vị của cây mía dò

3.1 Thành phần hóa học

     - Theo các nghiên cứu khoa học, trong thân và rễ cây mía dò có chứa khoảng 87% là nước. Còn trong rễ khô chứa 5,5% nước, 66,65% hydrat cacbon, 0,75% chất tan trong ête, 10,65% xơ, 6,75% chất anbuminoit và 9,7% tro.
     - Ngoài ra, trong rễ cây mía dò còn chứa 2,12% dios – genin cùng các saponin, diosgenin và một số tigogenin khác.

3.2 Tính vị

     - Theo Đông y, Cây mía dò có vị hơi đắng, chua, tính mát, có độc nhẹ giúp giải độc, tiêu thũng, vào kinh can, tỳ, thận.

4. Những tác dụng tuyệt vời của cây mía dò

     - Tác dụng của Cây mía dò giúp lợi tiểu và hỗ trợ điều trị viêm thận cấp, viêm phù thũng, viêm đường tiết niệu, tiểu ít, tiểu buốt, tiểu rắt.
     - Hỗ trợ điều trị xơ gan, viêm gan siêu vi trùng, xơ gan cổ trướng, nóng gan, giúp làm mát gan.
     - Chữa cảm sốt, ho gà, ho ra máu, hen suyễn, viêm cuống phổi, môi rộp, khát nước nhiều.
     - Cây mía dò có tác dụng gì giúp hỗ trợ điều trị đau lưng, thấp khớp, đau dây thần kinh.
     - Chữa viêm tai mãn tính, đau nhức Bên trong tai, đau mắt.
     - Cây mía dò Chữa bệnh gì còn Chữa các bệnh Ngoài da như mụn nhọt, mề đay, mẩn ngứa, bệnh eczema và giúp giảm đau, chống viêm hiệu quả.
     - Ngoài ra, ở một số nơi còn dùng Cây mía dò để làm thuốc lọc máu, thuốc xổ và trừ giun rất tốt.

5. Cách sử dụng cây mía dò như thế nào là tốt nhất

     - Trong dân gian, có rất nhiều cách sử dụng Cây mía dò vừa đơn giản, dễ thực hiện lại vừa hiệu quả như sắc nước Uống hàng ngày hoặc dùng như một loại thực phẩm.
     - Trong trường hợp bị viêm tai thì chỉ cần dùng khoảng 20g cây mía dò tươi rửa sạch, giã nát và lọc lấy nước cốt.
     - Sau đó, nhỏ trực tiếp vào tai, lấy bông thấm khô hoặc chấm vào bông rửa tai hàng ngày. Thực hiện 3 lần/ngày và mỗi lần khoảng 3 phút trong 1 tuần thì bệnh sẽ đỡ hẳn.
     - Không chỉ dùng làm thuốc Chữa bệnh, nhiều nơi còn dùng đọt của Cây mía dò để làm rau sống trong bữa cơm hàng ngày.
     - Hoặc dùng khoảng 30 60g cây mía dò tươi hầm cùng với 100g gan lợn và ăn nhiều lần trong ngày rất tốt cho sức khỏe.

6. Một số bài thuốc dân gian từ cây mía dò

     - Điều trị đau dây thần kinh: dùng khoảng 20g rễ cây mía dò rửa sạch và đem sắc nước uống hàng ngày.
     - Trị mụn nhọt, mẩn ngứa, mề đay: dùng rễ, thân Cây mía dò sắc lấy nước và thoa vào chỗ mụn nhọt. Đồng thời lấy nước tắm và rửa và chỗ đau hàng ngày.
     - Chữa đái dắt, đái buốt: dùng 10g mỗi loại cây mía dò, lá mã đề, rễ cỏ tranh, cam thảo dây, râu ngô và bồ công anh. Sắc nước uống 2 3 lần trong ngày.
     - Điều trị viêm gan siêu vi trùng: dùng 12g mỗi loại mía dò, thổ phục linh, chi tử, xa tiền tử, bồ công anh, sâm bố chính; 20g nhân trần, 10g mạch môn, 8g thủy xương bồ và 6g cam thảo đất. Sắc với 2 lít nước uống trong ngày.
     - Điều trị viêm thận cấp: dùng 15g thân rễ cây mía dò khô hoặc 30g cây mía dò tươi sắc với một lít nước uống hàng ngày.

7. Đối tượng thích hợp sử dụng cây mía dò

     - Người bị viêm đường tiết niệu, tiểu rát, tiểu buốt, tiểu ra máu.
     - Người bị đau lưng, đau nhức xương khớp, thấp khớp, đau dây thần kinh.
     - Người bị mắc các bệnh về gan và nóng gan.
     - Người bị ho, cảm sốt, hen suyễn, viêm phế quản.
     - Người bị nổi mụn nhọt, mẩn ngứa, mề đay,....

8. Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng cây mía dò

     - Trong thời gian sử dụng cây mía dò điều trị bệnh thì người bệnh không được dùng các đồ uống có ga và các gia vị sống như mắm tép, mắm tôm,...
     - Ngoài ra, cũng không được ăn rau muống vì sẽ khiến cho công dụng của Cây mía dò bị giảm sút rõ rệt.
     - Tuyệt đối không được dùng Cây mía dò cho phụ nữ đang mang thai.
     - Không lạm dụng sử dụng Cây mía dò quá nhiều mà cần tuân thủ Theo đúng liều lượng chỉ định của thầy thuốc để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

9. Ý kiến của khách hàng sau khi sử dụng cây mía dò

     - Anh Minh sống tại Kiên Giang cho biết: ""Cách đây 1 năm, tôi bị bệnh viêm đường tiết niệu và đi tiểu khó khăn, bụng khó chịu, cảm thấy ớn lạnh, buồn nôn. Từ khi biết được cây mía dò chữa bệnh về thận rất tốt nên tôi đã mua về sắc nước uống hàng ngày. Sau 1 tháng, tôi không còn cảm thấy đau ở vùng bụng dưới nữa và cơ thể khỏe mạnh hơn.""
     - Bác Quang sống tại TP.HCM tâm sự: ""Do hồi trẻ uống quá nhiều bia rượu nên hiện giờ tôi bị mắc bệnh viêm gan và đã uống đủ loại thuốc mà bệnh tình vẫn không khỏi. Sau đó, tôi được người hàng xóm mách cho bài thuốc từ cây mía dò trị bệnh gan hiệu quả nên đã mua về dùng thử. Sau 1 tuần uống nước cây mía dò kết hợp với chế độ ăn uống khoa học thì căn bệnh của tôi đã có những dấu hiệu tiến triển rất tốt.""
     - Chị Hoa sống tại Hà Nội chia sẻ: ""Dạo gần đây, tôi thấy bố mình có hiện tượng đau lưng và rất khó khăn trong việc vận động nên đã mua thuốc cho bố uống mà vẫn không khỏi. Sau đó, tôi tình cờ đọc được thông tin về tác dụng của cây mía dò nên có mua một ít về sắc nước cho bố uống. Chỉ 1 tháng sau, bố tôi đã giảm hẳn các cơn đau nhức.""

10. Địa chỉ mua bán Cây mía dò (cát lồi) uy tín và chất lượng

     - Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều địa chỉ bán Cây mía dò (cát lồi). Tuy nhiên nên tìm hiểu và lựa chọn các điểm mua uy tín, chất lượng để tránh mua phải thuốc giả, gây nguy hại tới sức khỏe.
     - Thuốc Nam Tây Nguyên là nơi chuyên cung cấp cây thuốc nam lâu đời, sản phẩm có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, sản xuất và chế biến theo các phương pháp truyền thống. Các sản phẩm cây thuốc của chúng tôi cam kết không pha lẫn tạp chất cho nên quý khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm.
      - Thuốc Nam Tây Nguyên còn có dịch vụ giao hàng tận nơi và thanh toán khi nhận hàng rất tiện lợi. Nếu quý khách có nhu cầu mua Cây mía dò (cát lồi) về sử dụng thì có thể liên hệ qua hotline 0988 953 325 (7:30 - 22:00) để được tư vấn miễn phí.. [/chitiet]

Sản phẩm liên quan