[giaban]135000 [/giaban] [giacu]165,0000 [/giacu] [hot] Sale[/hot][hinh]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh1X_4R3WpycbtSWOafOm8-MsS-0MiyHQReL53-AVLpisxTtYj-0QuUET2NpUAExIWA9ipWBhyJuEBsJtc5FzgiSfhYvnGJWg4mlaE2sZz1uCB9gGdGC6exkhZrfhPObnpu8kynhIGfnLdWNC_AVZe2I2Uimr1K0rBQjOMRhLWM_2WSi3rR75ijNA9EPgD3/s16000/cay-ro-o-5.jpg[/hinh]

[chitiet]

1. Đặc điểm nhận biết cây ô rô

     - Cây ô rô còn được dân gian gọi là ô rô nước, ô rô gai, dã hồng hoa, lão thử lặc, sơn ngưu bàng,...
     - Tên khoa học là Circus Japonicus Maxim, họ Cúc (Asteraceae).
     - Thuộc loại cây sống lâu năm với rễ có hình thoi dài gồm nhiều rễ phụ, thân tròn nhẵn, cao từ 0,5 1,5m và màu lục nhạt có vài lấm tấm đen.
     - Lá hình mác, không có cuống, mọc đối, phần đầu nhọn sắc. Quả thon dài, hơi dẹp và thường ra quả từ tháng 5 tháng 9.
     - Cây ô rô mọc ở đâu: thường mọc hoang ở các bờ kênh rạch, ao hồ, bãi biển hoặc vùng đất sình lầy tại các cửa sông.

2. Cách thu hái và chế biến cây ô rô

     - Toàn bộ cây ô rô đều có thể được sử dụng để làm thuốc và thường được thu hái vào mùa hạ, mùa thu, thời điểm lúc hoa nở, nhưng nếu chủ yếu dùng  rễ thì hái vào mùa thu vì rễ sẽ to hơn.
     - Sau khi thu hái về, đem rửa sạch, cắt rễ để riêng, cạo sạch vỏ, thái ngắn và đem phơi hoặc sấy khô rồi sao vàng, hạ thổ cùng với lá.
     - Cuối cùng, cho vào túi nilon buộc kín và bảo quản ở những nơi khô ráo, thoáng mát để sử dụng dần làm thuốc.

 

3. Thành phần dược tính và tính vị của cây ô rô

3.1 Thành phần dược tính

     - Theo các nghiên cứu khoa học, trong thành phần dược tính của cây ô rô có chứa một loại alcaloid, còn trong rễ có tanin và lá chứa nhiều chất nhờn.

3.2 Tính vị

     - Theo Đông y, cây ô rô có vị mặn, hơi đắng, chua, tính hàn và không độc giúp thông sữa, tiêu thủng, chữa chảy máu cam, thổ huyết,...

4. Những tác dụng tuyệt vời của cây ô rô

     - Tác dụng của cây ô rô giúp thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, làm mát gan và hỗ trợ điều trị vàng da, viêm gan.
     - Điều trị các bệnh về xương khớp như đau lưng, thấp khớp, đau nhức xương khớp, đau dây thần kinh, tê bại chân tay.
     - Điều trị phù thũng, sỏi thận, tiểu rắt, tiểu buốt, nước tiểu vàng, táo bón
     - Cây ô rô có tác dụng gì giúp chữa hen suyễn, ho, ho có đờm, ho gà, giúp giảm sốt hiệu quả.
     - Giúp ứ huyết, thông kinh, chữa băng huyết tử cung, kinh nguyệt quá nhiều, giúp điều hòa kinh nguyệt và cải thiện sức khỏe cho phụ nữ.
     - Cây ô rô trị bệnh gì giúp hỗ trợ điều trị các bệnh về đường ruột, chữa mụn nhọt, dùng làm thuốc lợi tiểu và rửa vết thương bị nhiễm khuẩn.
     - Ngoài ra, ở Trung Quốc còn sử dụng rễ cây ô rô trị bệnh hạch bạch huyết, gan lách sưng to, u ác tính, đau dạ dày.

5. Cách sử dụng cây ô rô như thế nào là tốt nhất

     - Hiện nay, có 2 cách sử dụng cây ô rô phổ biến nhất đó là dùng lá cây ô rô tươi hoặc khô sắc nước uống và dùng rễ ô rô tươi ép lấy nước.
     - Đối với cây ô rô khô thì liều dùng hàng ngày từ 30 60g, còn đối với cây tươi thì từ 100 150g.
     - Ngoài ra, có thể kết hợp với một số vị thuốc nam khác như quế chi, lá muồng trâu, lá tràm, rễ cây kim vàng,....để đạt hiệu quả cao.

6. Một số bài thuốc dân gian từ cây ô rô

6.1 Điều trị bệnh xương khớp:

     - Sử dụng 30g rễ cây ô rô, 20g canh châu, 8g rễ cây kim vàng và 4g quế chi. Thái nhỏ, tẩm rượu rồi sao vàng và sắc nước uống 2 lần/ngày lúc bụng đói.

6.2 Trị các bệnh về gan:

     - Sử dụng 50g cây ô rô, 50g vỏ cây quao xắt nhỏ, sao vàng, sắc với 2 lít nước còn lại 1 lít và uống trong ngày. Sau đó, sắc lại lần thứ 2 và uống thay nước hàng ngày.

6.3 Trị ứ huyết:

     - Sử dụng 30g rễ cây ô rô, 20g lá tràm sắc uống ngày 1 tháng và chia làm 2 lần uống trong ngày.

6.4 Chữa nước tiểu vàng và táo bón:

     - Sử dụng 30g rễ cây ô rô, 18g lá muồng trâu xắt nhỏ và 20g vừng đen (giã nát). Trộn các vị thuốc với nhau, sắc nước uống hàng ngày.

6.5 Điều trị ho, hen suyễn:

     - Sử dụng thái nhỏ 30g cây ô rô nước hầm với 500ml nước và 10g thịt lợn đến khi còn 200ml nước. Uống 2 lần trong ngày.

7. Đối tượng thích hợp sử dụng cây ô rô

     - Người bị các bệnh về gan như viêm gan, nóng gan, vàng da,...
     - Người bị thấp khớp, đau nhức xương khớp, đau lưng, đau dây thần kinh,...
     - Người bị sỏi thận, tiểu buốt, nước tiểu có màu vàng.
     - Người hay bị ho, ho có đờm, hen suyễn.
     - Phụ nữ bị ứ huyết, băng huyết, kinh nguyệt ra quá nhiều.

8. Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng cây ô rô

     - Không lạm dụng sử dụng thuốc nam cây ô rô quá nhiều trong thời gian dài vì có thể dẫn đến một số tác dụng phụ như nôn mửa, lùng bùng lỗ tai, động kinh, lú lẫn,...
     - Nên dùng cây ô rô từ liều lượng thấp rồi mới tăng dần liều lượng tùy vào từng bệnh và không nên ngưng dùng thuốc đột ngột để đạt hiệu quả cao.
     - Cách tốt nhất là trước khi dùng cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc thầy thuốc để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
     - Không nên sử dụng cây ô rô cho phụ nữ đang mang thai và cho con bú.
     - Trước khi uống thuốc sắc từ cây ô rô thì cần phải tìm hiểu kỹ những thành phần chứa trong đó để tránh những trường hợp dị ứng với cơ thể.
     - Những bài thuốc từ cây ô rô đều là bài thuốc nam, do đó trong quá trình uống thuốc nên kiêng đồ cay nóng và đồ tanh.

9. Khách hàng nói gì sau khi sử dụng cây ô rô

     - Anh Minh sống tại Hà Nội chia sẻ: ""Cách đây 1 năm, tôi bị mắc bệnh viêm gan do uống quá nhiều bia rượu. Sau đó, được người bạn đồng nghiệp mách cho công dụng của cây ô rô rất tốt cho gan nên tôi đã thử mua một ít về sắc nước uống. Đồng thời, kết hợp với chế độ ăn uống khoa học và nghỉ ngơi hợp lý nên sau 1 tuần, tình trạng bệnh của tôi đã có những chuyển biến tốt hơn.""
     - Chị An sống tại Bến Tre tâm sự: ""Dạo gần đây, tôi thấy chồng mình hay bị đau lưng, vận động khó khăn hơn và thậm chí nhiều đêm còn mất ngủ vì những cơn đau kéo dài. Tình cờ đọc được thông tin về cây ô rô nên tôi đã mua về sắc nước cho chồng uống hàng ngày. Bên cạnh đó, kết hợp với các bài tập đơn giản thì chỉ sau 1 tháng, những cơn đau nhức đã giảm hẳn rất nhiều.""
     - Bạn Hằng sống tại TP.HCM cho biết: ""Do thường xuyên thức khuya nên mặt mình mọc ngày càng nhiều mụn khiến mình cảm thấy rất tự ti mỗi khi ra ngoài đường hay gặp bạn bè. Mẹ mình có nói dùng cây ô rô trị mụn rất tốt và đảm bảo an toàn cho da nên mình đã áp dụng thử. Sau khi dùng đều đặn 1 tuần, những nốt mụn có dấu hiệu mờ dần nên mình quyết định sẽ sử dụng cho đến khi khỏi hẳn.""

10. Địa chỉ mua bán Cây ô rô uy tín và chất lượng

     - Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều địa chỉ bán Cây ô rô. Tuy nhiên nên tìm hiểu và lựa chọn các điểm mua uy tín, chất lượng để tránh mua phải thuốc giả, gây nguy hại tới sức khỏe.
     - Thuốc Nam Tây Nguyên là nơi chuyên cung cấp cây thuốc nam lâu đời, sản phẩm có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, sản xuất và chế biến theo các phương pháp truyền thống. Các sản phẩm cây thuốc của chúng tôi cam kết không pha lẫn tạp chất cho nên quý khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm.
      - Thuốc Nam Tây Nguyên còn có dịch vụ giao hàng tận nơi và thanh toán khi nhận hàng rất tiện lợi. Nếu quý khách có nhu cầu mua Cây ô rô về sử dụng thì có thể liên hệ qua hotline 0988 953 325 (7:30 - 22:00) để được tư vấn miễn phí.. [/chitiet]

Sản phẩm liên quan