[giaban]230,000 [/giaban] [giacu]245,0000 [/giacu] [hot] Sale[/hot][hinh]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiRrNXyyb5O9PPBJW1DFWE4C7ry2IBo2dtiUgN32sT8mDmNGjYXFYnA-CuGuJ2qfBuUhUjASykEuQuCkKESnks27z-fgeRzap1kdOV1jH23aM5HzuW87TmF9qz61iRbSumGGEN4JkdsctewrwAh0Oo5JZtd5i2frrmnIYmw6EbuK0aq7pisWTiVv1mjtIj9/s16000/cay-quyt-gai-5.jpg[/hinh]

[chitiet]

1. Tìm hiểu đôi nét về cây quýt gai

     - Cây quýt gai còn có tên gọi khác là cây gai tầm xoọng, cây cam trời, cây gai xanh, cây cúc keo, cây độc lực,...
     - Tên khoa học là Atalantia buxifolia, họ Cam (Rutaceae).
     - Thuộc loại cây thân gỗ, vỏ màu xanh và cao khoảng 1m. Thân có nhiều phân nhánh, có gai thẳng dài khoảng 3 4cm và nằm ở nách lá.
     - Lá Nguyên, cứng dày giống Lá chanh, màu xanh, không có lông, chứa nhiều tinh dầu và thơm mùi quýt.
     - Hoa màu trắng, mọc ở nách Lá thành từng nhóm nhỏ. Quả hình cầu, nhỏ bằng viên bi ve và khi chín sẽ có màu đen.
     - Cây quýt gai mọc ở đâu: thường mọc nhiều ở các bờ rào, bờ bụi, Hải đảo và phân bố khắp các tỉnh thành trên cả nước, nhất là tại Đồng bằng trung du.

2. Cách thu hái và chế biến cây quýt gai

     - Bộ phận sử dụng để làm thuốc là rễ, cành và Lá Cây quýt gai, thông thường người ta sẽ thu hái quanh năm còn rễ thì tốt nhất là vào mùa thu.
     - Sau khi thu hái về, rửa sạch bụi bẩn, đất cát, Lá để Nguyên, cành thái nhỏ và rễ to chỉ lấy vỏ, rễ nhỏ để Nguyên rồi đem phơi hoặc sấy khô.
     - Ngoài ra, có thể dùng Lá tươi trực tiếp cũng được nhưng chỉ thu hái Lá khi cần, dùng loại Lá bánh tẻ và Lá non vì chứa nhiều tinh dầu.
     - Cuối Cùng, cho Cây quýt gai vào túi nilon buộc kín và đem bảo quản ở những nơi thoáng mát, khô ráo, tránh ẩm mốc để dùng dần làm thuốc.

 

3. Thành phần hóa học và tính vị của cây quýt gai

3.1 Thành phần hóa học

     - Hiện nay, chưa có tài liệu nào Nghiên cứu kỹ về thành phần hóa học của Cây quýt gai, chỉ biết rằng trong Cây chứa một lượng ít tinh dầu.

3.2 Tính vị

     - Theo Đông y, Cây quýt gai có vị đắng, hơi the, tính ấm, không độc và có mùi thơm.

4. Tác dụng điều trị bệnh của cây quýt gai

     - Tác dụng Cây quýt gai giúp hỗ trợ điều trị bệnh thận hư, suy thận.
     - Điều trị viêm phế quản, ho hen, ho có đờm, đau họng mắc đờm, sốt, cảm cúm, nhức đầu, đau răng, giảm các cơn đau rất tốt.
     - Điều trị bệnh đau dạ dày, kiết lỵ, đau bụng, sốt rét.
     - Điều trị đau ngực khó thở, tiêu hóa trì trệ, ăn Uống kém, cơ thể mệt mỏi, gầy yếu, da xanh, nhợt nhạt.
     - Chữa vết thương do bị rắn cắn, đinh râu, mụn nhọt sưng tấy hoặc vết thương sưng đau.
     - Cây quýt gai có tác dụng gì còn hỗ trợ điều trị hiệu quả đau nhức xương khớp, nhức mỏi cơ thể và đầu gối, đau lưng, phong thấp,...
     - Trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, giảm đau, trị đau nhức ở vùng cổ và vai.
     - Ngoài ra, người ta còn sử dụng Cây quýt gai trị bế kinh và ứ huyết ở phụ nữ.

5. Cách sử dụng cây quýt gai an toàn và hiệu quả

     - Theo kinh nghiệm dân gian, cách sử dụng cây quýt gai đơn giản, mà lại hiệu quả và đảm bảo an toàn cho sức khỏe là phù hợp với từng bệnh cụ thể.
     - Hỗ trợ điều trị thận hư, suy thận: Dùng 20g cây quýt gai, 20g cây muối, 20g cây nổ và 20g cây mực đem sao vàng, sắc cùng 1 lít nước uống hàng ngày.
     - Hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp: dùng 15g mỗi vị cây quýt gai, cốt khí, rễ gắm, hoàng lực, dây đau xương, bưởi bung, cỏ xước và cẩu tích. Sắc nước uống ngày 1 thang.
     - Chữa phong thấp: 15g rễ cây quýt gai, 12g thổ phục linh, 12g ngưu tất, 8g thiên niên kiện thái nhỏ, ngâm rượu và mỗi ngày uống 1 ly nhỏ.
     - Trị đau dạ dày: 30g rễ cây quýt gai, 10g màng tang, 6g vỏ quýt và 10g củ gấu nấu nước uống hàng ngày.
     - Chữa ho và viêm phế quản: 30g mỗi vị rễ quýt gai và rễ bồ hòn, 15g mỗi vị cẩm, cò kè đem nấu nước uống nhiều lần trong ngày.

6. Đối tượng thích hợp sử dụng cây quýt gai

     - Người bị mắc bệnh suy thận hoặc thận hư.
     - Người bị đau nhức xương khớp, phong thấp, đau lưng mỏi gối,....
     - Người bị viêm phế quản, ho, cảm sốt, sốt rét,...
     - Người bị đau dạ dày, đau bụng, kết lỵ,...
     - Người bị mụn nhọt lâu ngày, vết thương bị sưng tấy hoặc do rắn cắn.
     - Phụ nữ bị bế kinh.

7. Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng cây quýt gai

     - Không được lạm dụng sử dụng quá nhiều Cây quýt gai nếu không sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, mà lại không có hiệu quả điều trị bệnh.
     - Trong quá trình dùng Cây quýt gai Chữa bệnh thận thì Nên kiêng quả sung, cua Đồng, thịt trâu, thịt chó, cá mè, bia rượu, nước Uống tăng lực và ăn ít muối.
     - Cây quýt gai là Cây thuốc Ngoài tự nhiên Nên cần kiên trì sử dụng trong thời gian dài mới có thể đạt hiệu quả cao.
     - Bên cạnh đó, công dụng Cây quýt gai nhanh hay chậm còn tùy Thuộc còn từng đối tượng và từng bệnh cụ thể.

8. Khách hàng nói gì sau khi sử dụng cây quýt gai

     - Chị Dung sống tại Bình Định tâm sự: ""Cách đây 1 năm, con gái của tôi bị bệnh suy thận với các triệu chứng bụng trương ra, người sưng phù và không đi đứng được. Sau đó, tôi đã đưa cháu đi khám bác sĩ thì biết được thận của bé đã bị hư và không còn cách nào cứu chữa. Trong lúc tuyệt vọng, tôi đã được hàng xóm mách cho bài thuốc dùng cây quýt gai chữa bệnh thận kết hợp với cây nổ, cây muối và cây mực sắc nước uống hàng ngày. Sau 6 tháng, tôi có đưa cháu đi khám thì bệnh tình đã khỏi hẳn.""
     - Anh Hải sống tại TP.HCM chia sẻ: ""Mình là công nhân thường xuyên phải làm các công việc nặng nên hay bị đau lưng, đau vai và nhức mỏi đầu gối. Nhưng từ sau khi sử dụng bài thuốc từ thuốc nam cây quýt gai sắc nước uống hàng ngày, đồng thời có chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng và luyện tập hợp lý. Hiện giờ, các cơn đau nhức đã giảm hẳn và tôi cảm thấy cơ thể trở nên khỏe mạnh hơn.""
     - Bác Thanh sống tại Hà Nội cho biết: ""Dạo gần đây, tôi hay bị ho kéo dài kèm theo có đờm và đau tức ngực, nhất là vào ban đêm khiến tôi không thể nào ngủ được. Sau đó, tôi được người hàng xóm mách cho dùng cây quýt gai chữa bệnh này rất hiệu quả và nhanh chóng nên mua một ít để dùng thử. Sau 1 tuần sắc nước uống đều đặn thì cơn đau họng đã không còn nữa.""

9. Cách chọn mua cây quýt gai chất lượng

     - Cây quýt gai Thuộc Họ cam Nên khi phơi khô thân Cây sẽ có mùi thơm đặc trưng của tinh dầu. Do đó, khi mua nếu không có đặc điểm này thì đó không phải là Cây quýt gai rừng.
     - Ngoài ra, vỏ Cây có màu xanh Nên khi phơi khô thì màu xanh của vỏ thân Cây vẫn còn, không bị mất đi.
     - Cây quýt gai chất lượng phải có cả thân, Lá, cành nhỏ và cành to. Nếu mua mà chỉ có Nguyên cành to, không có cành nhỏ và Lá thì có thể đó là loại Cây dại khác chứ không phải Cây quýt gai.
     - Tốt nhất là Nên mua tại những địa chỉ có uy tín trên thị trường và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

10. Địa chỉ mua bán Cây quýt gai uy tín và chất lượng

     - Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều địa chỉ bán Cây quýt gai. Tuy nhiên nên tìm hiểu và lựa chọn các điểm mua uy tín, chất lượng để tránh mua phải thuốc giả, gây nguy hại tới sức khỏe.
     - Thuốc Nam Tây Nguyên là nơi chuyên cung cấp cây thuốc nam lâu đời, sản phẩm có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, sản xuất và chế biến theo các phương pháp truyền thống. Các sản phẩm cây thuốc của chúng tôi cam kết không pha lẫn tạp chất cho nên quý khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm.
      - Thuốc Nam Tây Nguyên còn có dịch vụ giao hàng tận nơi và thanh toán khi nhận hàng rất tiện lợi. Nếu quý khách có nhu cầu mua Cây quýt gai về sử dụng thì có thể liên hệ qua hotline 0988 953 325 (7:30 - 22:00) để được tư vấn miễn phí.. [/chitiet]

Sản phẩm liên quan