[giaban] 350,000 [/giaban] [giacu] 385,000 [/giacu] [hot] Sale[/hot][hinh] https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgeaQZxY4S10xYS9LYB7QvrBd25jcS8MXftl1wIXoUwJy1W6dYPC4O5cU7VAzMzUtXu3nojiOdRfgDQkt7Y3WLhlPhs9fo0tdrtWHeEeBLoZ-3MqE8jcvrEhLmOKXJeDpz4KvPoHkMZM-57/s16000/hoa-hoi-5.jpg [/hinh]

[chitiet]- Nếu trước đây mọi người chỉ biết hoa hồi được sử dụng làm gia vị chế biến trong một số món ăn đặc biệt là các món phở để làm dậy nên hương vị món ăn. Y học còn chứng minh được hoa hồi có khả năng điều trị rất nhiều căn bệnh mà không cần sử dụng đến các loại thuốc tây y nữa. Vậy hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm những thông tin hữu ích mới về vị thuốc:

1. Giới thiệu chung về hoa hồi

- Cây hồi còn được gọi với một số tên khác như đại hồi, bất giác hồi hương
- Tên khoa học thường gọi là Illicium Verum Hook.f, thuộc về họ hồi Illiciaceae
- Cây cao khoảng 6 đến 10m, thân cây to thẳng, càng nhẵn khi còn non có màu xanh đến nhạt sau này chuyển sang màu nâu xám.
- Lá cây thường mọc thành các chùm có 3 đến 4 lá ở đầu cành, rất giòn và cứng, vò nát sẽ có mùi thơm bay ra.
- Hoa hồi thường mọc đơn độc tại các nách lá, ngoài có màu trắng còn trong là màu hồng
- Quả kép với 10 đến 12 đại, xếp thành hình ngôi sao, khi tươi màu xanh đến khi chín khô chuyển sang màu nâu hồng.
- Phân bố chủ yếu ở các tỉnh như Yên Bái, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lào Cai.

2. Phương pháp thu hái và chế biến hoa hồi

2.1 Cách thu hái hoa hồi

- Người ta vẫn thường thu hái quả cây hoa hồi hay còn gọi là đại hồi để về làm thuốc uống.
- Thu hái theo hai vụ chính là vào tháng 8 đến tháng 9 hàng năm và tháng 11 đến tháng 12 hàng năm bởi đây là giai đoạn quả già.

 

2.2 Cách chế biến hoa hồi

- Nên thu hái quả hoa hồi đã đủ già sau đó đem về rửa sạch qua với nước rồi phơi khô
- Khi thấy hoa hồi đã khô hết đem thu vào bảo quản dùng dần trong năm.
3 Thành phần dược tính và tính vị hoa hồi

3.1 Thành phần dược tính hoa hồi

- Bên trong hoa hồi lạng sơn chứa rất nhiều tinh dầu chiếm từ 3 đến 5%, không có màu hoặc là màu vàng nhạt, mùi thơm.
- Trong tinh dầu hồi có khoảng 80 90% anethol, các a-pinen, d-pinen, limonen, terpineol, l-phellandren, safrol.
- Trong lá có chứa lượng tinh dầu nhưng ở dạng đông đặc ít hơn và hạt chứa một lượng dầu béo, không có mùi.

3.2 Tính vị hoa hồi

- Đông Y cho rằng hoa hồi có vị cay, tính ôn khi sử dụng sẽ đi vào 3 kinh can, thận và tỳ vị
- Mọi người có thể sử dụng để làm hương vị món ăn, làm thuốc uống đều được.

4. Công dụng tuyệt vời mà hoa hồi mang lại cho sức khỏe

- Giúp kích thích tiêu hóa ở người dùng, giảm việc co bóp bên trong ruột và dạ dày
- Hoa hồi có tác dụng gì còn giúp kháng khuẩn nên được dùng làm các thuốc sát khuẩn.
- Chữa được chứng đau nhức thấp khớp, mỏi lưng, chữa rắn rắn và giải ngộ độc thịt cá
- Chữa chứng đau bụng, tăng cường tiết dịch hô hấp, giảm đau, chữa nôn mửa, khử đờm
- Hoa hồi còn được dùng trong công nghệ chế biến rượu khai vị.

5. Cách sử dụng hoa hồi chữa bệnh hiệu quả

- Chữa đau nhức xương khớp, đau lưng: Lấy phần cánh hoa hồi còn bỏ hạt đi sau đó bạn tán nhỏ nát ra, mỗi lần chỉ nên dùng khoảng 10g cho vào rượu uống. Ngoài ra, có thể ngâm rượu với hoa hồi để xoa bóp.
- Chữa đau bụng thổ tả, cảm hàn: Dùng hoa hồi tán nhỏ thành dạng bột sau đó cho vào rượu khoảng 2g, ngày uống từ 3 4 ly nhỏ sẽ nhanh chóng hết.
- Chữa thũng trướng mạn tính, cố chướng: Sử dụng 2g hoa hồi, 8g hạt cây bìm bịp tất cả đem tán nhỏ rồi pha chung với nước uống 2 đến 3 lần. Hoa hồi tác dụng chữa bệnh rất tốt nên kiên trì uống hàng ngày.
- Chữa hơi thở có mùi, hôi miệng: Cách dùng hoa hồi chỉ cần dùng cánh hoa hồi tươi sau đó nhau sống mỗi ngày vài cánh sẽ đánh bay chứng hôi miệng, lấy lại hương thơm bên trong miệng của bạn.
- Lưu ý: Đối với người mắc chứng chứng âm hư hỏa vượng không nên sử dụng hoa hồi. Cần tránh nhầm lẫn với các loại quả hồi độc thường có mũi nhọn, không có múi thơm giống như hoa hồi.

6. Đối tượng nên sử dụng hoa hồi

- Người mắc chứng đau lưng, đau nhức xương khớp
- Người bị cảm hàn, đau bụng thổ tả nên sử dụng
- Người bị hôi miệng hoặc miệng có hơi thở khó chịu
- Người bị ho, viêm họng, tiểu tiện kém, cổ chướng
- Người đang nấm da hoặc ghẻ lở cũng nên dùng

7. Ý kiến khách hàng sau khi sử dụng hoa hồi

- Chị Lan 33 tuổi tại Nam Định chia sẻ: "Tôi đã sử dụng hoa hồi của cơ sở đã gần 3 năm nay thấy chất lượng sản phẩm rất tốt, mùi thơm và dễ sử dụng. Tôi thường dùng hoa hồi để chế biến các món ăn và làm một số thuốc để uống giúp giảm co bóp tại dạ dày và phần ruột".
- Anh Cương 25 tuổi tại Hải Phòng chia sẻ: "Bố mẹ mình năm nay đã ngoài 60 rồi nên thường xuyên xảy ra vấn đề đau nhức thấp khớp và đau mỏi lưng. Mình có liên hệ với cơ sở để mua một ít hoa hồi khô về cho bố mẹ dùng thấy sức khỏe bố mẹ cũng tốt hơn nhiều".
- Bác Mạo 44 tuổi tại Gia Lai chia sẻ: "Gia đình tôi luôn mua sẵn ít hoa hồi của cơ sở để bỏ trong nhà để phòng những khi có nhà có ai bị đau bụng, nôn mửa, giảm đau. Thấy sản phẩm của cơ sở chất lượng rất tốt nên tôi sẽ ủng hộ cơ sở nhiều ở tương lai nữa".

8. Địa chỉ mua bán Hoa hồi uy tín và chất lượng

     - Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều địa chỉ bán Hoa hồi . Tuy nhiên nên tìm hiểu và lựa chọn các điểm mua uy tín, chất lượng để tránh mua phải thuốc giả, gây nguy hại tới sức khỏe.
     - Thuốc Nam Tây Nguyên là nơi chuyên cung cấp cây thuốc nam lâu đời, sản phẩm có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, sản xuất và chế biến theo các phương pháp truyền thống. Các sản phẩm cây thuốc của chúng tôi cam kết không pha lẫn tạp chất cho nên quý khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm.
      - Thuốc Nam Tây Nguyên còn có dịch vụ giao hàng tận nơi và thanh toán khi nhận hàng rất tiện lợi. Nếu quý khách có nhu cầu mua Hoa hồi về sử dụng thì có thể liên hệ qua hotline 0988 953 325 (7:30 - 22:00) để được tư vấn miễn phí.. [/chitiet]

Sản phẩm liên quan